4 tuổi người vẫn mềm như sợi bún, 5 tuổi biết ngồi và 15 tuổi mới biết ú ớ gọi mẹ… Tuổi thơ của Tô Văn Dũng (thôn Sơn Du, xã Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội), không bình lặng như những đứa trẻ cùng trang lứa.
Tuổi cao sức yếu, bệnh tật luôn hành hạ, cơ thể còn mảnh đạn…, ông Mão ở Thanh Hoá vẫn chưa bao giờ nguôi ý định dừng công việc sưu tầm kỉ vật cho bảo tàng “đặc biệt” của mình.
Chuyện hy hữu này đã xảy ra tại xã Ngọc Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, nơi Dự án đường dây 500kV Sơn La - Hòa Bình - Nho Quan đi qua
Mặc dù chiếc xe rác nằm ngay sát khu dân cư, thế nhưng, cứ loáng cái lại thấy có người hồn nhiên xách rác vứt toẹt vào vũng nước ngay ngã 3, kề miệng cống.
“Tấm bằng đại học mà mình có được chính là kiến thức nền tảng để mình tự tin lập nghiệp”- đó là suy nghĩ của Nguyễn Văn Cường
Không việc làm, không phương tiện kiếm sống… khiến nhiều hộ dân ở điểm tái định cư Thuỷ điện Sơn La tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đang “sống mòn” trên quê hương mới
Mới đây Báo TNVN lại nhận được phản ánh của độc giả về tình trạng, 4 nhà máy xi măng, 1 nhà máy hóa chất ở thôn Bồng Lạng đã đi vào hoạt động đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đến với Phật pháp, sư thầy Thích Đàm Dược nguyện đem tâm huyết của mình dành trọn cho việc cứu giúp những mảnh đời cơ nhỡ, khó khăn.
Dự án sắp kết thúc, nhưng nhiều hộ dân thuộc gói thầu 18 vẫn tiếp tục khiếu nại việc đền bù giải phóng mặt bằng. UBND TP Hà Nội đã có văn bản yêu cầu UBND quận Tây Hồ giải quyết. Nhưng hơn 3 năm qua, chỉ đạo của thành phố vẫn… nằm trên giấy?!
Người có công đưa bưởi Diễn lên Thái Nguyên chính là ông Nguyễn Quang Yên, thương binh hạng 3/4, quê ở Hoài Đức (Hà Nội)
Âm thầm hy sinh tuổi xuân, bỏ lại đằng sau người thân, gia đình để đem con chữ đến với mảnh đất vùng cao còn nhiều khó khăn… Đó là những giáo viên cắm bản nơi miền núi cao An Phú, Lục Yên, Yên Bái.
Hỏi đến dân chơi nhạc guitar cổ điển ở Hà Nội, không ai là không biết thầy Trịnh Đình Thi
Tận mắt nhìn những ngôi nhà rách nát, xiêu vẹo; không điện, không đường…của đồng bào dân tộc ở xã Pắc Ta (Tân Uyên, Lai Châu), lại càng rõ thêm sự vô trách nhiệm của một số cán bộ chính quyền xã, huyện nơi đây
Sau hơn 4 năm ấp ủ ý tưởng, 2 tháng dày công mày mò sáng chế, cuối cùng chiếc “Máy tạo cầu vồng” của chàng sinh viên Bách khoa Đà Nẵng Bùi Phước Lai đã hoàn thành và đoạt giải Nhất trong cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu nhi toàn quốc 2009
Mang tiếng nằm trong tâm bãi vàng, nhưng xã Pắc (Ta Tân Uyên, Lai Châu) vàng đâu chẳng thấy, chỉ thấy nghèo đói, bệnh tật và tệ nạn xã hội đang tác động dữ dội đến nhiều gia đình nơi đây…
Sự hy sinh cao cả để ngày ngày gieo từng con chữ, đem văn hóa đến với bà con huyện Krong Bong, tỉnh Đắk Lắk của thầy, cô giáo nơi đây là không thể kể hết, mặc dù khó khăn vẫn chồng chất khó khăn.
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Chuyến công tác Thái Lan mới đây đã mang lại cho chúng tôi nhiều trải nghiệm thú vị
Người dân thì dài cổ mong chờ cơ quan chức năng phê duyệt nguyện vọng chính đáng của mình, còn lãnh đạo quận Hoàng Mai thì chậm trễ, thiếu trách nhiệm trong giải quyết nguyện vọng của người dân…
Tự lập hồ sơ sai trái, mượn hình ảnh đền cũ để tả đền mới, tự ý xây đền mới trái pháp luật, nhưng vẫn được công nhận là Di tích lịch sử văn hoá, rồi cán bộ xã thu tiền công đức bỏ ngoài sổ sách…
Dạo một vòng quanh hồ, chọn địa điểm thuận lợi, sau đó buông câu và giật. Chỉ mất chưa đầy 5 phút, những chú rùa tội nghiệp đã nằm gọn trong balô của những kẻ câu trộm rùa.
Chị em thường xuyên phải lấy đêm làm ngày, ngâm mình ướt đẫm trong sương đêm, trong muối biển đến lợt lạt chân tay, lưng mỏi nhừ, mắt ngầu đỏ...
Khắp căn nhà không một vật gì đáng giá ngoài chiếc đèn dầu lem luốc bên bếp lửa, thứ được coi là giá trị nhất, văn minh nhất
Cầm súng đi khắp các chiến trường, trải qua bao trận đánh “mười mất một còn”, những vết thương ngang dọc trên người ông giờ cũng đã lành theo năm tháng. Nhưng có một nỗi đau đến giờ vẫn chưa nguôi...
Mang trong mình căn bệnh viêm tuỷ cắt ngang khi vừa tròn 8 tuổi với đôi chân bại liệt, tưởng chừng cuộc đời đã hết khi di chuyển mỗi centimet là một cuộc vật lộn với vòng bánh xe lăn…
Trận lũ lịch sử xảy ra ngay sau bão số 11 đã phá tan một xã vốn đã nghèo của huyện Đồng Xuân - xã Xuân Quang 2. Giờ đây, những người dân sau lũ sẽ làm gì với một đống hoang tàn.
Hung hãn, táo tợn nổi tiếng đất Hà thành, những tưởng cuộc đời của tướng cướp Bình Bò sẽ mãi đắm chìm trong đêm tối và gắn liền với bốn bức tường đá lạnh…
Ở xã miền núi Hồng Quang, tỉnh Cao Bằng có một mó nước dù nước cạn nhưng hễ người Nùng sống quanh đó đọc “thần chú”: tý Xằm, tý Sỏi, tý Mỏi... bằng tiếng Nùng, hoặc vỗ tay nhè nhẹ là nước từ trong khe cứ thế dâng lên.
Lặng lẽ mưu sinh nơi sóng dữ đầy vất vả, cực nhọc và cả những hiểm nguy, với ước mơ đem đến một tương lai sáng sủa hơn cho con cái
Để được vay 20 triệu đồng của Ngân hàng chính sách xã hội, hộ nghèo phải nộp cái gọi là “lệ phí” từ 2 đến 3 triệu đồng. Vụ việc tiêu cực này đang diễn ra tại một số xã của huyện nghèo Mường La, tỉnh Sơn La.
Phát triển cây ngô đã đem lại giá trị kinh tế cao, thế nhưng nhiều hộ dân trồng ngô ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh Sơn La sau nhiều năm gắn bó với cây ngô lại nghèo đi.