Chỉ cách thành phố Phủ Lý (Hà Nam) chưa đầy 15 km, vậy mà 80 hộ dân với gần 300 nhân khẩu đã 25 năm nay chưa một ngày được sống dưới ánh điện.
10 năm qua, người dân nơi đây phải sống trong cảnh tạm bợ, thiếu thốn đủ bề.
Mỗi khi mùa mưa về, thôn Phú Mưa lại thường xuyên bị chia cắt với thế giới bên ngoài. Từ chuyện mua bán thiết yếu đến chuyện học hành của bọn trẻ đều bị lũ làm gián đoạn.
Sức mạnh vô biên của đồng tiền đã kéo từng đoàn người lên núi, nhưng giàu sang không thấy đâu, chỉ thấy toàn nghiện ngập và chết chóc.. .
Gần 25 năm qua, anh Vi Văn Nọi ở bản Sơn Khê, Chi Khê (Nghệ An) sống đơn độc trong một căn chòi giữa rừng, kiếm cơm bằng nghề đào hào, vỡ đất thuê và hái lượm lâm sản.
Có 12 ngón tay. Năm 19 tuổi đã có 15 lần bị gãy chân. Chịu ảnh hưởng di chứng của chất độc màu da cam nhưng Tuyên không đầu hàng số phận
Trong khi các Bộ, ngành đang nỗ lực kêu gọi các biện pháp bảo vệ đất trồng lúa thì hàng chục ha đất trồng lúa của 2 xã Phượng Mao và Phương Liễu (huyện Quế Võ) bị nhà đầu tư đổ cát lấp ruộng, rồi bỏ không…
Họ phải đội trên đầu những thúng đá nặng 45 - 60kg, đẩy những chiếc xe đựng đầy đá, cùng nhau khiêng những hòn đá nặng gần gấp 2 lần trọng lượng cơ thể mình trong môi trường bụi trắng xóa, dưới cái nóng hơn 5000C từ lò vôi tỏa ra…
Anh bạn đồng nghiệp ở Bình Thuận kể tôi nghe chuyện những trẻ em gái đang học lớp 4 - 5 thì bỏ ngang đi lấy chồng, rồi làm mẹ; trẻ em trai 13 - 14 tuổi đã đến nhà bạn gái ngủ, khi có con thì hai bên gia đình làm đám cưới mà chẳng cần đăng kí kết hôn...
Bình Mỹ - 6 ngày sau cơn lũ dữ, tuyến tỉnh lộ từ thị trấn Châu Ổ lên huyện Trà Bồng còn nhầy nhụa bùn đất. Dấu tích của cơn lũ dữ vẫn còn hiển hiện với những ngôi nhà đổ sập trơ lại những đống gạch vụn, tôn, gỗ ngổn ngang.
Ông là Nguyễn Ngọc Tuy, 58 tuổi, sống gần ga Phạm Xá, huyện Kim Thành, người tự nguyện cấp cứu các nạn nhân tai nạn giao thông.
4 lần trở dạ, thì có đến 3 lần bà Hiển chết đi sống lại bởi sinh ra những đứa con mù loà- di chứng của chất độc da cam/dioxin. Nuốt giọt đắng vào lòng, bà chắt chiu tháng ngày tìm lại ánh sáng cho con: Cả 3 đứa con tàn tật đều thi đỗ vào Đại học….
Ông Đào Văn Tư, Phó bản Mỏ Ba, (xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) cho biết: “24 năm mà đẻ có 13 đứa, vợ chồng tôi vẫn thuộc diện đẻ thưa của bản (!?)”
Tưởng như “cánh cửa cuộc đời” đã khép lại đối với những con người có số phận không may mắn, nhưng bằng ý chí và nghị lực phi thường của mình, họ đã chiến thắng…
Cách đây hơn 40 năm, cả thế giới bàng hoàng khi nghe tin quân viễn chinh Mỹ thảm sát 504 thường dân vô tội tại xã Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi, trong đó hầu hết là phụ nữ, người già và trẻ em.
“Có gì thay đổi, chị phải alô cho em ngay đấy không nhỡ 5h sáng mai em đến ruộng nhà chị rồi mới nói là dở hết việc…Nhớ số của em chưa? Lụa thợ gặt nhé, 0169158…”.
Vài tháng trở lại đây, trên sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn xã Bột Xuyên (Mỹ Đức - Hà Nội) trở thành điểm nóng về tình trạng khai thác cát trái phép, gây bức xúc trong nhân dân và ảnh hưởng đến các công trình đê kè của Nhà nước.
Đã bước vào cái tuổi “xưa nay hiếm” nhưng ông Nguyễn Lê Định, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Đồng cảm số 7, xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vẫn miệt mài trên cuộc hành trình “cứu rỗi những cuộc đời”
17 năm qua, hơn 60 hộ dân thôn Trung Thành (Bắc Giang) đã mất rất nhiều công sức đi đòi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng họ chỉ nhận được những lời hứa suông của chính quyền xã
Gần 30 tuổi nhưng chỉ cao 90cm, nặng 20kg với biệt danh “người ngoài hành tinh” bằng nghị lực, bằng tinh thần luôn luôn cố gắng vươn lên không biết mệt mỏi Phương không những sống, mà còn làm nên những điều kỳ diệu mà người bình thường phải nể phục.
Tính đến nay là gần 80 năm gắn bó với cửa chùa. Suốt cả cuộc đời sư thầy sống, cống hiến để làm tròn lời tâm nguyện trước cửa Phật, đó chính là sự sẻ vơi bớt khó khăn, vất vả cho những người nghèo, những người có mảnh đời kém may mắn.
Có lên tận nơi, chứng kiến những khó khăn vất vả của những chàng trai trẻ, những cư dân hiếm hoi trên đỉnh Phia Oắc này mới cảm nhận được một điều, cánh sóng Tiếng nói Việt Nam ngày càng vươn xa có một phần không nhỏ công lao thầm lặng của họ - những người canh sóng
Với nhà báo Minh Huệ, để có một chương trình phát thanh hay thì tư liệu “sống” đóng vai trò quan trọng. Điều đó chỉ có được qua các chuyến điền dã về tận buôn, bản.
Ở trong ngục, để có lá cờ đỏ Đảng và tấm hình của Bác, một người chiến sĩ kiên trung đã lấy máu của mình, hòa cùng máu của đồng đội để vẽ. Ông là Nguyễn Thế Nghĩa, nay là người thợ sửa giày ở phố Thánh Thiên, TP. Bắc Giang.
Anh Lê Đức Luận (thôn Hùng Trì, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) có giấy báo tử năm 1991, được công nhận liệt sĩ 2/2009. Trải qua 17 năm đằng đẵng, anh bỗng trở về với hình hài còn nguyên vẹn.
Cách tiếp thị của AIT khiến các thí sinh ngộ nhận theo hướng đơn vị này sẽ liên kết với các trường đại học để mở cơ sở đào tạo tại Quế Võ, Bắc Ninh.
Người thương binh hạng 2/4 Nguyễn Đăng Cầu - một “Ngôi sao rừng dừa” trong chiến đấu đã biết vươn lên trong cuộc chiến thoát khỏi đói nghèo, vươn lên làm giàu.
Một gia đình có 4 người con nhiễm chất độc da cam/dioxin nhưng tình thương yêu, nghị lực đã giúp họ vươn lên trong cuộc sống.
Biết rõ cái sự nguy hiểm, bạc bẽo của nghề, nhưng người dân ở đây vẫn phải “bám nghề”, bởi nếu không đi lặn thì họ biết lấy gì mà sinh nhai
Với người dân ở xã Vân Am (Ngọc Lặc, Thanh Hoá), có một cây cầu đến nay vẫn chỉ là ước mơ. Cảnh học sinh đùm cơm muối, cá khô đi học, dân không thể lấy luồng, mía hay không thể đi chợ để mua gạo vẫn cư tiếp diễn hàng ngày.