Tết sớm bản Mông
Tết sớm bản Mông

Tết sớm ở bản Mông Pà Cò, nắng dát vàng trên triền đá. Đám con gái đem những chiếc váy thổ cẩm ra phơi, chờ khoe sắc trong tiếng khèn mê say mùa gọi bạn…

Tết sớm bản Mông
Buôn lậu đường biên: Vẫn chưa “hạ nhiệt”
Buôn lậu đường biên: Vẫn chưa “hạ nhiệt”

Vào các dịp giáp Tết, lực lượng Hải quan phối hợp với các lực lượng liên ngành tăng cường đồng bộ nhiều biện pháp chốt chặn, kiểm soát buôn lậu. Tuy nhiên, nạn buôn lậu ở Lạng Sơn vẫn “nóng”, chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”

Buôn lậu đường biên: Vẫn chưa “hạ nhiệt”
Thế hệ thứ 3 trên sông Đà
Thế hệ thứ 3 trên sông Đà

Họ là những kỹ sư trẻ mới ra trường, khao khát được tự khẳng định mình, được cống hiến sức mình “vì sự nghiệp làm ra dòng điện cho Tổ quốc”

Thế hệ thứ 3 trên sông Đà
Bản mới Tân Biên
Bản mới Tân Biên

Người dân ở bản Tân Biên, xã Pa Ủ, Mường Tè, Lai Châu đang đón Tết (bắt đầu từ ngày 24/12/2010) trong không khí vui vẻ và nhộn nhịp hơn hẳn mọi năm

Bản mới Tân Biên
Nơi sự sống hồi sinh
Nơi sự sống hồi sinh

Sau thiên tai, cuộc sống đã bình yên trở lại. Đã nghe tiếng nói cười lao xao của đông đảo người làng trên bãi. Lại thấy những chú trâu khoan thai gặm cỏ trên những bờ ruộng, nơi cỏ vừa mới lên xanh…

Nơi sự sống hồi sinh
Lần tìm “cảm tử quân số 1 của Thủ đô”
Lần tìm “cảm tử quân số 1 của Thủ đô”

Những dòng hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thôi thúc chúng tôi tìm hiểu về anh hùng Lê Gia Đính - người được mệnh danh là “Cảm tử quân số 1 của Thủ đô”.

Lần tìm “cảm tử quân số 1 của Thủ đô”
Kỳ 2: Nhựa đắng!
Kỳ 2: Nhựa đắng!

Việc góp đất, công sức vào trồng cao su đại điền đang mở ra hướng thoát nghèo mới cho người dân vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều hiểu và hưởng ứng chủ trương ấy.

Kỳ 2: Nhựa đắng!
Bài 4: Vươn lên bằng học vấn
Bài 4: Vươn lên bằng học vấn

“Làng đại học” là từ mà nhiều người ở Lâm Đồng thường dùng khi nhắc đến bon K’Ming của bà con dân tộc K’Ho ở xã Gung Ré, huyện Di Linh. K’Minh còn được coi là một trong những điểm sáng thoát nghèo bằng trí tuệ và học vấn.

Bài 4: Vươn lên bằng học vấn
Lũ cát tàn phá Xóm Cát
Lũ cát tàn phá Xóm Cát

Ruộng đồng bị bồi lấp, nhà cửa xiêu vẹo và sập bất cứ lúc nào, đường sá bị biến dạng, giao thông bị cắt đứt…. Hơn 200 hộ dân tại Xóm Cát, xã biển An Hải, huyện Tuy An (Phú Yên) đang phải sống trong sợ hãi.  

Lũ cát tàn phá Xóm Cát
Sự học hành ở nơi cơn lũ tràn qua
Sự học hành ở nơi cơn lũ tràn qua

2 tuần sau cơn lũ lịch sử tàn phá miền Trung, chúng tôi trở lại Hương Khê (Hà Tĩnh), đến với xã Hòa Hải và Hà Linh.

Sự học hành ở nơi cơn lũ tràn qua
Bài 1: Lễ bỏ mả “Làm mấy năm, ăn một bữa”
Bài 1: Lễ bỏ mả “Làm mấy năm, ăn một bữa”

Lễ bỏ mả trong các buôn ở xã Đất Bằng luôn dẫn đầu tỉnh Gia Lai về mức độ tốn kém. Chính vì vậy, khi xếp hạng về hộ nghèo, xã này cũng ở vị trí rất cao, với 245 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ trên 34%.

Bài 1: Lễ bỏ mả “Làm mấy năm, ăn một bữa”
Chuyện người thanh niên lập nghiệp từ con dế
Chuyện người thanh niên lập nghiệp từ con dế

Dám đi trước mọi người, không sờn lòng khi thất bại, một thanh niên độ tuổi 20 đã có doanh thu mỗi tháng gần 100 triệu đồng ngay ở chính quê hương mình

Chuyện người thanh niên lập nghiệp từ con dế
Chạy lũ trên cao nguyên Di Linh
Chạy lũ trên cao nguyên Di Linh

Sau 36 ngày thủy điện Đồng Nai 3 chính thức ngăn dòng tích nước, 58 hộ dân sinh sống nơi đây đang bị mắc kẹt, sống chơi vơi giữa 5 ốc đảo. Mỗi khi trời đổ mưa, nước lòng hồ dâng cao, họ lại nháo nhào chạy lũ…

Chạy lũ trên cao nguyên Di Linh
“Cào biển” mưu sinh
“Cào biển” mưu sinh

Cứ khoảng từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm, người dân ở xã Giao An (Giao Thủy – Nam Định) lại đổ xô ra biển đua nhau “cào biển” mưu sinh.  

“Cào biển” mưu sinh
Thợ cối thôn Trung
Thợ cối thôn Trung

Chuyện đóng cối được coi là hệ trọng bởi nhà nông lấy hạt gạo làm đầu, cái cối xay thóc được sánh ngang với “con trâu là đầu cơ nghiệp”. Người nông dân thuở xưa luôn mong muốn có cái “máy bóc vỏ thóc” trong nhà thật tốt, thế nên thợ đóng cối luôn được chiều chuộng

Thợ cối thôn Trung
Bài 5: Năm vấn đề cho một lời giải
Bài 5: Năm vấn đề cho một lời giải

Việc giữ rừng và phát triển rừng ở Tây nguyên đã có những mô hình thành công, nhưng còn rất hạn chế, nhỏ lẻ, bởi tổng thể vẫn còn nhiều trở lực.  

Bài 5: Năm vấn đề cho một lời giải
Bài 4: Không thể thiếu sự chung tay của doanh nghiệp
Bài 4: Không thể thiếu sự chung tay của doanh nghiệp

Tạo nguồn thu từ diện tích sản xuất nhỏ để trồng diện tích rừng lớn, khai thác rừng hợp lý là thành công của những mô hình cá nhân, cộng đồng. Nhưng để phát triển lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi phải có vai trò của doanh nghiệp.

Bài 4: Không thể thiếu sự chung tay của doanh nghiệp
Thâm nhập bãi vàng Suối Bùn
Thâm nhập bãi vàng Suối Bùn

Tình trạng khai thác vàng sa khoáng trái phép tại Phú Yên lại nóng lên tại khu vực Suối Bùn. Cùng với tình trạng đào đãi vàng này, những cánh rừng đầu nguồn bị triệt hạ, đất bị đào xới nham nhở và nhiều hệ luỵ khác

Thâm nhập bãi vàng Suối Bùn
Bài 3: Giữ rừng và phát triển rừng- Dân là gốc
Bài 3: Giữ rừng và phát triển rừng- Dân là gốc

Thoát khỏi những ràng buộc về quy hoạch, cơ chế chính sách lâm nghiệp, đã có những cá nhân, cộng đồng ở Tây Nguyên vươn lên làm giàu nhờ giữ rừng và trồng rừng.  

Bài 3: Giữ rừng và phát triển rừng- Dân là gốc
Bài 2: Ban phát rừng và mất rừng hợp pháp
Bài 2: Ban phát rừng và mất rừng hợp pháp

Những cơ chế chính sách lâm nghiệp chậm đổi mới, sự yếu kém trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch, quản lý tài nguyên kiểu ban phát, càng khiến rừng Tây Nguyên bị suy giảm nhanh chóng, các dự án không đạt hiệu quả.  

Bài 2: Ban phát rừng và mất rừng hợp pháp
Bài 1: Đại ngàn nham nhở
Bài 1: Đại ngàn nham nhở

Tìm giải pháp bảo vệ rừng, tổ chức sản xuất lâm nghiệp, phát triển Tây Nguyên xanh bền vững là vấn đề cấp thiết của các địa phương ở Tây Nguyên hiện nay.

Bài 1: Đại ngàn nham nhở
Đường vào lòng dân
Đường vào lòng dân

Để bà con dân tộc thiểu số La Hủ ở Lai Châu không bỏ bản di cư, những người lính biên phòng phải đến với dân bằng một con đường riêng biệt, con đường ấy không thể vẽ trên bản đồ như vẫn vạch thành đường tuần tra.

Đường vào lòng dân
Đổ xô đi học thuê tại chức
Đổ xô đi học thuê tại chức

Giá mỗi buổi học dao động từ 30.000-60.000 đồng, nhiều sinh viên chọn việc đi học thuê để có thêm thu nhập bất chấp nguy cơ bị phát hiện.

Đổ xô đi học thuê tại chức
Nữ tiều phu
Nữ tiều phu

Leo núi giỏi, hai bàn chân phình to, những ngón tay thô giáp, sần sùi, đầu tóc luôn bù xù, áo luôn có mảnh vá ở vai, khuôn mặt xạm đen vì mưa nắng… Đó là vài nét phác họa về những nữ tiều phu ở Bằng Khánh

Nữ tiều phu
Hãy vì sự nghiệp trồng người
Hãy vì sự nghiệp trồng người

Việc chuyển toàn bộ học sinh đang học tại các điểm lẻ về học tại trung tâm của quận Hà Đông là một chủ trương đúng đắn, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho các em, do đó rất cần sự ủng hộ của các bậc phụ huynh

Hãy vì sự nghiệp trồng người
Những người nước ngoài được yêu thích ở Hà Nội
Những người nước ngoài được yêu thích ở Hà Nội

Hà Nội giờ không chỉ là niềm tự hào của người Kẻ Chợ  nói riêng, Việt Nam nói chung mà còn là niềm say mê khám phá và quan tâm sâu sắc trong lòng những người nước ngoài “trót” yêu mảnh đất nghìn năm tuổi này

Những người nước ngoài được yêu thích ở Hà Nội
Thương lắm những gót chân gầy!
Thương lắm những gót chân gầy!

“Nắng, mưa, sớm, tối, chúng em chẳng nề hà bởi hễ dừng bước thì ngày mai biết lấy gì để sống...”. Đó là lời của một đứa bé đánh giầy chừng hơn chục tuổi. Câu nói của nó rất thật, rất vô tư nhưng lại khiến lòng tôi nặng trĩu.

Thương lắm những gót chân gầy!
Nhật ký vượt đèo
Nhật ký vượt đèo

Nói đến Tây Bắc là nói đến những cung đường xẻ dọc, vắt ngang đèo cao, vực sâu thăm thẳm. Để chiến thắng mọi địa hình ẩn chứa nhiều hiểm nguy này, mỗi “bác tài” phải thực sự là người có “nghề...”  

Nhật ký vượt đèo
Nhọc nhằn phận nữ nghèo xúc cát thuê
Nhọc nhằn phận nữ nghèo xúc cát thuê

Ngày lại ngày, từ mờ sáng, người ta lại thấy những phụ nữ xúc cát thuê kéo nhau đến bên bờ sông Chảy, xã Tân Tiến, Hoàng Su Phì (Hà Giang) để làm thuê kiếm sống

Nhọc nhằn phận nữ nghèo xúc cát thuê
Kiếm cơm từ tay… tử thần
Kiếm cơm từ tay… tử thần

Rất nhiều câu chuyện đau lòng đã xảy ra với dân rà tìm phế liệu, thế nhưng nhiều người vẫn lý sự “sinh nghề tử nghiệp” để che đậy nỗi sợ hãi và liều lĩnh của mình.

Kiếm cơm từ tay… tử thần